Kết quả tìm kiếm cho "sở hữu trí tuệ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1893
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số gồm 7 Chương với 57 Điều, quy định về công nghiệp công nghệ số, bổ sung quy định về Chiến lược nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI.
Sở Khoa học và Công nghệ An Giang cho biết, sản phẩm "Gạo An Giang" đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo Quyết định 31899/QĐ-SHTT.IP, đánh dấu bước tiến quan trọng trong lộ trình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo chủ lực của tỉnh.
Sáng 8/5/2025, UBND TX. Tân Châu tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đợt 1 năm 2025, với sự tham gia của đại diện sở, ngành tỉnh, phòng ban thị xã, Tổ giúp việc OCOP, Văn phòng Điều phối nông thôn mới thị xã; lãnh đạo UBND địa phương có sản phẩm tham gia đánh giá.
Trong bối cảnh chuyển đổi số, công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành một công cụ quan trọng, mang lại nhiều cơ hội, đặc biệt là trong giáo dục.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh An Giang trong tháng 4/2025 tiếp tục ghi nhận những gam màu tươi sáng, với nhiều chỉ số tăng trưởng ấn tượng so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả tích cực này khẳng định quyết tâm, sự nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền, Nhân dân; tạo tiền đề vững chắc để tỉnh hoàn thành mục tiêu phát triển KTXH đề ra năm 2025.
Sau 3 tháng triển khai nghiên cứu VISTA-1 về thuốc miễn dịch đường uống điều trị ung thư, 8 bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn cuối đầu tiên tại Việt Nam tham gia thử nghiệm bước đầu chưa ghi nhận tác dụng phụ đáng kể và có tín hiệu tích cực từ thuốc nghiên cứu.
Trong suốt gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, khi lần đầu tiên "kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân".
Nhận lời mời của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym Jomart Tokayev, Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan Ilham Aliyev, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Tổng thống Cộng hòa Belarus Aleksandr Lukashenko, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước đến Cộng hòa Kazakhstan, thăm cấp Nhà nước đến Cộng hòa Azerbaijan, thăm chính thức Liên bang Nga và dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, thăm cấp Nhà nước đến Cộng hòa Belarus từ ngày 5 đến 12/5.
Các Mác là nhà tư tưởng vĩ đại trong lịch sử loài người, tư duy đỉnh cao của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả của học thuyết giá trị thặng dư, người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân thế giới sinh ngày 5/5/1818 và mất ngày 14/3/1883. Dù đã cách xa trên dưới hai thế kỷ, nhưng hệ thống các học thuyết, quan điểm, tầm nhìn của Mác vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT ĐỂ ĐẤT NƯỚC VƯƠN MÌNH".
Sáng 4/5, Tổng thống nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayaka đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak từ ngày 4-6/5/2025, theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.